Thứ Bảy, 21 tháng 6, 2014

Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền

Kinh phí dành cho đám cưới hỏi trọn gói hà nội của mỗi đôi uyên ương mỗi khác và còn phục thuộc vào thực đơn tiệc cưới hà nội của từng đôi, vì vậy cần lên kế hoạch cưới cụ thể để mọi thứ diễn ra suôn sẻ và hợp lý nhất. Những khoản nào cần được ưu tiên? Chi phí cho trang phục bao nhiêu là vừa? Chi phí nhà hàng được tính thế nào? Tất cả sẽ được Kênh Cưới chia sẻ với các bạn qua bài viết sau
Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền 1
1/ Lên kế hoạch cưới cần phân bổ chi phí
Bạn cần xác định rõ số tiền  mà bạn có là bao nhiêu rồi từ đó mới tính toán, lên kế hoạch cưới, phân bổ phù hợp. Thông thường kinh phí được phân bổ như sau 50% cho tiệc cưới, 20%  cho trang phục và nữ trang, 10% cho các khoản chuẩn bị trước đám cưới và 10% dự trù.
Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền 2
Bạn cần lên kế hoạch cưới một cách phân bổ và cân nhắc hợp lí để tránh trường hợp đầu tư vào một mục quá nhiều mà mục khác lại quá ít. Kế hoạch phân bổ chi phí này ảnh hưởng rất lớn đến việc bạn sẽ đãi tiệc ở đâu?  Đãi ra sao? Mua cái gì ? Mua như thế nào? Sau khi xác định được số tiền cho từng mục thì tiến hành chuẩn bị những bước nhỏ hơn dựa trên số lượng chi phí đã xác định
2/ Lên kế hoạch cưới phải vạch ra hướng đi cụ thể
Khi biết chính xác số tiền bỏ ra cho từng hạng mục thì vấn đề tiếp theo là tìm ra hướng đi phù hợp khi lên kế hoạch cưới. Bạn cần liệt kê xem trong từng hạng mục thì có những chi phí gì? Chi phí nào quan trọng cần được ưu tiên? Rồi từ đó xác định hướng đi cho mình.
Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền 3
Ví dụ như trong việc xác định địa điểm tổ chức tiệc cưới, thì cần ước lượng được số tiền mừng mà bạn có thể nhận được và cộng  nó vào phần chi phí tiệc cưới. Sau đó để lại 10% dự trù, 40% cho chi phí thức ăn và trang trí, 50% còn lại cho nước uống. Công việc cuối cùng trong phần này là dựa trên chi phí dành cho thức ăn và trang trí để lựa chọn  cho mình một nhà hàng tiệc cưới phù hợp.
Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền 4
3. Lên kế hoạch cưới cần lưu ý thêm
Trong khi lên kế hoạch cưới bạn cần lưu ý thêm các vấn đề như: trong đám cưới bạn thường có một khỏan tiền mừng của bố mẹ, anh, chị, em. Tốt nhất  nhất bạn đừng tính đến phần này trong chi phí cưới và cũng đừng dùng nó để dự trù kinh phí phát sinh. Ở mỗi phần chi phí đã có phương án dự trù sẵn nếu có lỡ phát sinh thì dùng phần tiền đó bù vào. Số tiền bố mẹ và những người thân mừng bạn nên giữ lại và xem như một  số vốn nhỏ để bắt đầu xây dựng cuộc sống gia đình.
Lên kế hoạch cưới hợp với túi tiền 5

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Thì quá khứ đơn

Trong ngữ pháp tiếng anh khi nói về sự việc trong quá khứ chúng ta hay dùng thì quá khứ đơn (Simple Past). Để viết câu ở thì Simple Past ta chia động từ ở dạng past của nó.
Hầu hết các động từ khi chia ở thì quá khứ đều thêm -ed ở cuối động từ.
Ví dụ: work, worked; like, liked;… Các động từ có thể thêm -ed để tạo thành thì quá khứ được gọi là các động từ có qui tắc (Regular Verbs).
Một số động từ khi đổi sang dạng quá khứ sẽ thay đổi luôn cả từ. Các động từ này được gọi là các động từ bất qui tắc (Irregular Verbs).
Để biết cách chia các động từ này dĩ nhiên ta phải học thuộc lòng. (Tham khảo bảng động từ bất qui tắc).
Sau đây là quá khứ của một số động từ bất qui tắc mà ta đã biết.
to be :was (số ít), were (số nhiều)
to do :did
to have :had
can :could
may :might
will :would
shall :should
to go :went
to see :saw
to write :wrote
to speak :spoke
to say :said
to tell :told
to get :got
to come :came
to feel :felt
to know :knew
to let :let
to lend :lent
to hear :heard
to hold :held
to meet :met
to stand :stood
to mean :meant
to read /rid/ :read /red/
to sit :sat
to take :took
to think :thought
* Chúng ta dùng thì Simple Past để chỉ một sự việc đã xảy ra và đã kết thúc tại một thời điểm xác định trong quá khứ. Các câu này thường có một trạng từ chỉ thời gian đi cùng.
Ví dụ:
I went to cinema yesterday.
(Hôm qua tôi đi xem phim)
They worked hard last night.
(Tối qua họ làm việc vất vả)
* Để viết câu ở dạng phủ định hay nghi vấn ta cũng dùng do ở dạng quá khứ tức did, lúc này động từ trở về dạng nguyên thể của nó.
Ví dụ:
I wasn’t able to come to your house last night.
(Tối qua tôi không đến nhà anh được)
What did you do yesterday?
(Hôm qua anh làm gì?)
When did he come here?
(Anh ta đến khi nào?)
Did you travel last? Yes, I did.
(Năm ngoái anh có đi du lịch không? Có, tôi có đi)
REFLEXIVE PRONOUNS
Reflexive Pronoun là phản thân đại danh từ.
Chúng ta dùng phản thân đại danh từ khi chủ từ và túc từ cùng chỉ một đối tượng. Có thể dịch các phản thân đại danh từ với nghĩa mình, tự mình, chính mình.
Các phản thân đại danh từ trong tiếng Anh được viết như sau:
Pronoun – Reflexive Pronoun
Số ít I – myself
You – yourself
He – himself
She – herself
It – itself
Số nhiều We – ourselves
You – yourselves
They – themselves
Ví dụ:
Tom is shaving and he cuts himself.
(không phải he cuts him)
(Tom đang cạo râu và anh ta cắt phải mình).
The old man is talking to himself.
(Ông già đang trò chuyện với chính mình)
Người ta cũng dùng các phản thân đại danh từ để nhấn mạnh.
Ví dụ:
‘Who repaired your bicycle for you?’ ‘Nobody. I repaired it myself.’
(Ai đã sửa xe đạp cho bạn vậy? Chẳng có ai cả. Chính tôi tự sửa lấy.)
The film itself wasn’t very good but I liked the music.
(Bản thân bộ phim thì không hay lắm nhưng tôi thích phần nhạc)
I don’t think Tom will get the job. Tom himself doesn’t think he’ll get it.
(Tôi không nghĩ Tom sẽ tìm được việc làm. Chính Tom còn không nghĩ anh ta sẽ tìm được nữa là.)
He himself strike me.
(Chính hắn đánh tôi).

Thứ Ba, 3 tháng 9, 2013

Bí quyết săn học bổng học tiếng Anh.

Theo Tri Thức

Bí quyết săn học bổng học tiếng Anh.

Qua báo chí, truyền thông. Do vậy, gần như các nhu cầu ngoài nhu cầu thiết yếu như ăn mặc đều được các gia đình tiết giảm tối đa. Com. Tìm kiếm học bổng qua báo chí, qua các buổi chuyên đề hoặc hội thảo tiếng Anh là giải pháp được xem là hữu ích của nhiều bạn trẻ. Đối mặt với tình hình khó khăn chung này , các trung tâm Anh ngữ đều đưa ra những giải pháp để giúp người học, mà trong đó phổ biến nhất là tặng các chương trình khuyến học với nhiều loại học bổng nhằm chia sẻ và hỗ trợ với người học.

Ngay cả việc học, đầu tư kiến thức cho con em rất được các bậc phụ huynh hay các nhân viên công chức quan tâm trước đây cũng bị cắt giảm lại.

Ngoài việc thông tin lên các tờ báo phổ thông đại chúng và cả báo trực tuyến, các trung tâm còn có tổ chức các buổi hội thảo để tư vấn việc học ngoại ngữ hoặc những buổi chuyên đề về du học.

Các khóa học tiếng Anh như mong muốn đang chờ bạn với nhiều mức giá thật hợp lý. Tham dự các hội thảo học ngoại ngữ. Tư liệu: VDC. Đây cũng là một cơ hội tốt cho các bạn đang tìm kiếm những chương trình học bổng với mức giá ưu đãi hoặc cả học bổng toàn phần tại các trung tâm. Hy vọng những bạn sinh viên giống mình cũng có cơ hội gặp các chương trình bổ ích như vậy”

Bí quyết săn học bổng học tiếng Anh.

Bạn Chí Tài, một sinh viên của trường đại học Hồng Bàng chia sẻ: “Mình đã rất muốn tham gia một khóa luyện nghe nói tại các trung tâm Anh ngữ từ lâu nhưng vẫn còn ngần ngại vì chi phí hơi cao đối với sinh viên như mình.

Liên hệ: 0938. 270. Quỹ học bổng phát triển tiếng Anh tài năng Việt - ILA Sparkling dành cho tân sinh viên tổng số tiền lên đến hơn 5 tỷ đồng.

Nhưng sau khi tham dự hội thảo về làm thế nào để giỏi tiếng Anh từ một số trung tâm thì mình đã chọn được chương trình học tại một trung tâm có tiếng với một mức giá vô cùng phải chăng.

000 tài năng tân sinh viên tại các trường đại học để trao học bổng. Mình vô cùng hài lòng với kết quả của khóa học. Là do thời điểm này trung tâm đang có học bổng khuyến học.

Một số bí quyết sau đây sẽ giúp cho bạn tìm được loại học bổng phù hợp nhất. Đối tượng được trao là 1. Hiện nay, trong tình hình kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. 000 tân sinh viên đầu tiên đăng ký có giấy báo nhập học tại các trường đại học trên toàn quốc

Bí quyết săn học bổng học tiếng Anh.

Ilavietnam. Ngoài tìm kiếm trên các trang báo giấy, các trang báo mạng cũng là địa điểm bạn cần tìm kiếm. Đa số các trung tâm khi có chương trình học bổng hoặc khuyến học, họ đều đưa lên các trang báo nổi tiếng thông báo hoặc những tin ngắn ở các trang về chương trình học.

Và đây là cơ hội cho các bạn, những người đang muốn cải thiện và nâng cao khả năng tiếng Anh nhưng vẫn còn ngần ngại với mức học phí cao tại các trung tâm. Do vậy, nếu bạn đang muốn học tiếng Anh và còn ngần ngại không đủ chi phí, hãy tìm đến những buổi hội thảo hay các hội chợ về du học. Tìm kiếm 1. Chính vì vậy, khi muốn tìm kiếm những học bổng ở các trung tâm Anh ngữ, cách đầu tiên và đơn giản nhất các bạn nên làm đó là tìm kiếm trên các trang báo, tạp chí.

Mặc dù kinh tế khó khăn nhưng các công ty hay các tập đoàn lớn vẫn luôn ưu tiên và giành nhiều ngân sách hơn cho việc quảng cáo trên các trang báo in vì nó gần gũi hơn và nhanh chóng đến được với bạn đọc.

Mỗi suất học bổng trị giá 5 triệu đồng cho các khóa Anh ngữ học thuật, Anh ngữ thương mại, Anh ngữ giao tiếp Quốc tế, Anh ngữ luyện thi trên toàn hệ thống Trung tâm đào tạo ILA. 220 hoặc: www. Các trung tâm cũng dùng phương tiện này để thông tin các chương trình học bổng đến gần hơn với đại chúng và khuyến khích thêm nhiều học viên.

Với sự phát triển của khoa học công nghệ như ngày nay, hầu như bạn có thể tìm thấy tất cả những gì muốn tìm kiếm chỉ với một cú click chuột. Những chương trình hội thảo và các chuyên đề du học cũng là những dịp các trung tâm có cơ hội trao nhiều chương trình học bổng.

Chủ Nhật, 1 tháng 9, 2013

Imperative mood (Mệnh lệnh cách).

(Ông Brown phải mang kính để đọc). Would you please put this bag on the shelf ?. Khi dùng have to ta chỉ muốn nói không cần phải làm như vậy, nhưng với must bao hàm một ý nghĩa cấm đoán.

Một số cách cần phải được dùng cẩn thận vì rất khách sáo, thiếu tính thân mật. ). (Tại sao anh phải đến bệnh viện?). Why do you have to go to hospital?. Brown has to wear his glasses for reading. Please don’t open that window. Thể Mệnh Lệnh hay Mệnh Lệnh cách là một thể sai khiến, ra lệnh, hay yêu cầu người khác làm một điều gì. II. I have to go now. (Thật ra chính phủ phải làm cái gì đó cho những người thất nghiệp).

Có hai trường hợp sử dụng:. (Bây giờ tôi phải đi). Dùng Must để đưa ra những cảm nghĩ riêng của mình, điều mình nghĩ cần phải làm. Must chỉ có thể dùng để nói về hiện tại và tương lai trong khi have to có thể dùng với tất cả các thì. Ví dụ:. May I + V:. Put this book on the table, please. (Chúng ta đừng nói với anh ấy về chuyện đó). Would you mind + V.

Dùng yêu cầu ai đừng làm một điều gì. Ngôi 1 số nhiều : Dùng LET US + V hay LET’S + V.

Mệnh Lệnh Cách phủ định. Nhưng cũng có vài điểm khác nhau giữa hai cách dùng này:. You don’t have to go out.

(Không phải He hasn’t to…). (Anh không phải ra ngoài). He doesn’t have to work on Sunday?. Dùng Have to không phải nói về cảm nghĩ của mình mà nói về một thực tế đã phải như vậy. Ví dụ:. You mustn’t go out (Anh không được ra ngoài). Đừng quên dùng thêm please để bày tỏ sự lịch sự. Đơn giản chỉ vì ta không bao giờ ra lệnh cho chính bản thân ta (ngôi 1 số ít) hay cho một người vắng mặt (ngôi 3).

I wonder if you’d be kind enough to put this bag on the shelf ?. I wonder if you’d be kind enough to + V:.

Ngôi 2 số ít hay số nhiều: Dùng V (bare infinitive). Do you mind if I turn on the lights ?. Would you mind putting this bag on the shelf ?.

(Anh ta không phải làm việc ngày chủ nhật). Must, Have to. Ví dụ:. Let’s not tell him about that. Nói chung chúng ta có thể dùng Must và Have to đều như nhau. Mệnh Lệnh Cách xác định. Ing:. (Chúng ta hãy xuống phố với anh ấy). Infinitive) và please để diễn tả sự lịch sự. Let us go down town with him. The government really must do something about unemployments.

Do you mind if I + V:. I must write to my friend. Ví dụ:. Mr. Vì thế Mệnh Lệnh cách chỉ có ngôi 1 số nhiều và ngôi 2 số ít hay số nhiều. I. (Tôi không đi xem phim được, tôi phải làm việc. (Tôi phải viết thư cho bạn tôi). Ngôi 2 số ít hay số nhiều: Dùng DO NOT + V (bare infinitive) hay DON’T + V (bare.

(Làm ơn đừng mở cửa sổ ấy). Would you please + V:. I must go now. May I turn on the lights ?. Ngôi 1 số nhiều: LET US NOT + V hay LET’S NOT + V. (Làm ơn để quyển sách này lên bàn). Một số câu lịch sự (polite requests). Khi dùng ở thể phủ định hai từ này mang ý nghĩa khác nhau. Lưu ý: khi dùng have to ở thể phủ định hay nghi vấn ta dùng trợ động từ do chứ không phải thêm not sau have hay chuyển have lên trước chủ từ.

(Không phải Why have you to go…). I can’t go to the cinema, I have to work. Must và Have to đều có nghĩa là phải. Ví dụ:.

Thứ Sáu, 30 tháng 8, 2013

Bí quyết ghi nhớ trật tự tính từ trong tiếng Anh

 Học tiếng Anh online, tiếng Anh giao tiếp, TOEFL-iBT, TOEIC, tiếng Anh chuyên ngành, tiếng Anh trẻ em, tiếng Anh luyện thi 

Chúng ta nói  a fat old lady  , nhưng lại không thể nói  an old fat lady  ,  a small shiny black leather handbag  chứ không nói là  a leather black shiny small handbag.  Vậy các trật tự này được quy định như thế nào?

1. Tính từ về màu sắc ( color ), nguồn gốc ( origin ), chất liệu ( material ) và mục đích ( purpose ) thường theo thứ tự sau:

 

Màu sắc (color)

Nguồn gốc (origin)

Chất liệu (material)

Mục đích (purpose)

Danh từ (noun)

 

Red

Spanish

Leather

Riding

Boots

A

Brown

German

 

Beer

Mug

An

 

Italian

Glass

Flower

Vase

2. Các tính từ khác ví dụ như tính từ chỉ kích cỡ ( size ), chiều dài ( length ) và chiều cao ( height ) …thường đặt trước các tính từ chỉ màu sắc, nguồn gốc, chất liệu và mục đích .

Ví dụ:

  • a round glass table (NOT a glass round table) ( Một chiếc bàn tròn bằng kính ).
  • A big modern brick house (NOT a modern, big brick house) ( Một ngôi nhà lớn hiện đại được xây bằng gạch)  

3. Những tính từ diễn tả sự phê phán ( judgements ) hay thái độ ( attitudes ) ví dụ như: lovely, perfect, wonderful, silly… đặt trước các tính từ khác.

Ví dụ:

  • a lovely small black cat. ( Một chú mèo đen, nhỏ, đáng yêu ).
  •  beautiful big black eyes. ( Một đôi mắt to, đen, đẹp tuyệt vời )

Nhưng để thuộc các qui tắc trên thì thật không dễ dàng, Global Education xin chia sẻ một bí quyết hữu ích ( helpful tips ) giúp các bạn có thể ghi nhớ tất cả những quy tắc phức tạp đó. Thay vì nhớ một loạt các qui tắc, các bạn chỉ cần nhớ cụm viết tắt: “ OpSACOMP” , trong đó:

 Op inion - tính từ chỉ quan điểm, sự đánh giá. Ví dụ: beautiful, wonderful, terrible… 

 S ize - tính từ chỉ kích cỡ. Ví dụ: big, small, long, short, tall… 

 A ge - tính từ chỉ độ tuổi. Ví dụ : old, young, old, new… 

 C olor - tính từ chỉ màu sắc. Ví dụ: orange, yellow, light blue, dark brown …. 

 O rigin – tính từ chỉ nguồn gốc, xuất xứ. Ví dụ: Japanese,American, British,Vietnamese… 

 M aterial – tính từ chỉ chất liệu . Ví dụ: stone, plastic, leather, steel, silk… 

 P urpose – tính từ chỉ mục đích, tác dụng.

Ví dụ khi sắp xếp cụm danh từ

A /leather/ handbag/ black

 

Ta thấy xuất hiện các tính từ:

- leather chỉ chất liệu làm bằng da ( M aterial)

- black chỉ màu sắc ( C olor)

- Nhân đôi tài khoản học tập.

- Tiếng Anh trẻ em.

- Luyện nói tiếng Anh.

 

Vậy theo trật tự OpSACOMP cụm danh từ trên sẽ theo vị trí đúng là: a black leather handbag. 

Một ví dụ khác: Japanese/ a/ car/ new/ red / big/ luxurious/ 

Bạn sẽ sắp xếp trật tự các tính từ này như thế nào?

- Tính từ đỏ ( red ) chỉ màu sắc ( C olor)

- Tính từ mới ( new ) chỉ độ tuổi ( A ge)

- Tính từ sang trọng ( luxurious ) chỉ quan điểm, đánh giá ( Op inion)

- Tính từ Nhật Bản ( Japanese ) chỉ nguồn gốc, xuất xứ ( O rigin).

- Tính từ to ( big ) chỉ kích cỡ ( S ize) của xe ô tô.

Sau khi các bạn xác định chức năng của các tính từ theo cách viết OpSACOMP,  chúng ta sẽ dễ dàng viết lại trật tự của câu này như sau : a luxurious big new red Japanese car. 

Hi vọng helpful tips trên sẽ thật sự hữu ích với các bạn trong việc ghi nhớ trật tự các tính từ. Giờ thì hãy cùng Global Education thực hành một bài tập nhỏ dưới đây, và đừng quên công thức đồng hành “ OpSACOMP”  của chúng ta   các bạn nhé!

 Exercise: Write these words in the correct order. 

 (Sắp xếp lại trật tự các từ sau) 

  1. grey / long / beard / a
  2. flowers / red / small
  3. car / black / big / a
  4. blonde / hair / long
  5. house / a / modern / big / brick

 Key: 

  1. a long grey beard
  2. small red flowers
  3. a big black car
  4. a long blonde hair
  5. a big modern brick house

Bài 1:Từ loại

Khi học tiếng Anh, đầu tiên chúng ta thường học những kiến thức cơ bản như từ loại và chức năng của từ loại.

Vậy chúng ta đã biết có bao nhiêu từ loại được sử dụng trong ngữ pháp tiếng AnhHọc tiếng anh mỗi ngày sẽ giúp các bạn hiểu rõ chức năng, phân loại và cách sử dụng đúng các từ loại trong Tiếng Anh.
Có 8 từ loại trong tiếng Anh:
1. Danh từ (Nouns): Là từ gọi tên người, đồ vật, sự việc hay nơi chốn.
Ex: teacher, desk, sweetness, city
2. Đại từ (Pronouns): Là từ dùng thay cho danh từ để không phải dùng lại danh từ ấy nhiều lần.
Ex: I, you, them, who, that, himself, someone.
3. Tính từ (Adjectives): Là từ cung cấp tính chất cho danh từ, làm cho danh từ rõ nghĩa hơn, chính xác và đầy đủ hơn.
Ex: a dirty hand, a new dress, the car is new.
4. Động từ (Verbs): Là từ diễn tả một hành động, một tình trạng hay một cảm xúc. Nó xác định chủ từ làm hay chịu đựng một điều gì.
Ex: The boy played football. He is hungry. The cake was cut.
5. Trạng từ (Adverbs): Là từ bổ sung ý nghĩa cho một động từ, một tính từ hay một trạng từ khác. Tương tự như tính từ, nó làm cho các từ mà nó bổ nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn.
Ex: He ran quickly. I saw him yesterday. It is very large.
6. Giới từ (Prepositions): Là từ thường dùng với danh từ và đại từ hay chỉ mối tương quan giữa các từ này với những từ khác, thường là nhằm diễn tả mối tương quan về hoàn cảnh, thời gian hay vị trí.
Ex: It went by air mail. The desk was near the window.
7. Liên từ (Conjunctions): Là từ nối các từ (words), ngữ (phrases) hay câu (sentences) lại với nhau.
Ex: Peter and Bill are students. He worked hard because he wanted to succeed.
8. Thán từ (Interjections): Là từ diễn tả tình cảm hay cảm xúc đột ngột, không ngờ. Các từ loại này không can thiệp vào cú pháp của câu.
Ex: Hello! Oh! Ah!
Có một điều quan trọng mà người học tiếng Anh cần biết là cách xếp loại trên đây căn cứ vào chức năng ngữ pháp mà một từ đảm nhiệm trong câu.
Vì thế, có rất nhiều từ đảm nhiệm nhiều loại chức năng khác nhau và do đó, có thể được xếp vào nhiều từ loại khác nhau.
Xét các câu dưới đây:
(1) He came by a very fast train.
Anh ta đến bằng một chuyến xe lửa cực nhanh.
(2) Bill ran very fast.
Bill chạy rất nhanh.
(3) They are going to fast for three days; during that time they won’t eat anything.
Họ sắp nhịn ăn trong ba ngày; trong thời gian ấy họ sẽ không ăn gì cả.
(4) At the end of his three-day fast he will have a very light meal.
Vào cuối đợt ăn chay dài ba ngày của anh ta, anh ta sẽ dùng một bữa ăn thật nhẹ.
Trong câu (1) fast là một tính từ (adjective).
Trong câu (2) fast là một trạng từ (adverb).
Trong câu (3) fast là một động từ (verb).
Trong câu (4) fast là một danh từ (noun).

Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

Simple present tense (Thì hiện tại đơn giản)

Khi nói và viết tiếng Anh còn phải quan tâm đến các thì (tense) của nó. Động từ là yếu tố chủ yếu trong câu quyết định thì của câu, tức là nó cho biết thời điểm xảy ra hành động.
Simple present tense (Thì hiện tại đơn giản)

Simple Present Tense
Simple Present là thì hiện tại đơn.
Các câu và cách chia động từ TO BE chúng ta đã học trong các bài trước đều được viết ở thì hiện tại đơn.
Sau đây là cách chia động từ TO WORK (làm việc) ở thì hiện tại đơn:
I work
You work
He works
She works
We work
They work
Nhận xét: động từ không biến thể trong tất cả các ngôi ngoại trừ ngôi thứ ba số ít có thêm s ở cuối.
Động từ to work là một động từ thường.
Chúng ta đã biết để viết câu ở thể phủ định ta thêm not sau trợ động từ, để viết câu ở thể nghi vấn ta đưa trợ động từ lên đầu câu. Nhưng chúng ta không thêm not sau động từ thường hay chuyển động từ thường lên đầu câu. Để viết thể phủ định và nghi vấn của câu không có trợ động từ ta dùng thêm trợ động từ TO DO. Do được viết thành Does đối với ngôi thứ ba số ít. Khi dùng thêm to do động từ chuyển về dạng nguyên thể của nó.
Ví dụ:
I work I do not work Do I work? Yes, I do
He works He does not work Does work? No, he doesn’t.
You work You don’t work Do you work? No, you don’t.
Do not được viết tắt thành don’t.
Does not được viết tắt thành doesn’t.
Phương pháp thêm s sau động từ cũng giống như danh từ.
Bản thân trợ động từ to do không có nghĩa gì hết. Nhưng to do còn là một động từ thường có nghĩa là làm
Ví dụ:
I do exercises
(Tôi làm bài tập)
I don’t do exercises.
Do I do exercises?
He does exercises.
He doesn’t do exercises.
Does he do exercises?
Thì Simple Present được dùng trong các trường hợp sau:
Khi nói về một điều mà lúc nào cũng vậy, một điều lặp đi lặp lại hàng ngày trong hiện tại hoặc một điều được coi là chân lý. Ví dụ:
The earth goes round the sun.
(Trát đất đi xung quanh mặt trời)
The sun rises in the east.
(Mặt trời mọc ở hướng đông)
We get up every morning.
(Chúng ta thức dậy vào mỗi buổi sáng)
I work in a bank.
(Tôi làm việc ở ngân hàng).
Vocabulary
morning : buổi sáng
afternoon : buổi chiều (ở đây là giấc quá trưa)
noon : buổi trưa
evening : buổi chiều (chiều tối)
night : buổi tối
every : mỗi
every morning : mỗi buổi sáng.
every night : mỗi buổi tối
Bạn để ý danh từ theo sau every không có mạo từ the
on : ở trên
in : ở trong
at : ở tại
on the table : ở trên bàn
in the moring : vào buổi sáng
at office : ở cơ quan